Một số cách phòng ngừa viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh

Viêm tai giữa là 1 trong những bệnh thường gặp ở trẻ. Bệnh có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ; do đó các mẹ nên biết cách phòng ngừa bệnh cho con

Vậy đâu là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị mắc viêm tai giữa?

Viêm tai giữa ở trẻ em luôn được liệt kê vào top đầu danh sách những bệnh thường gặp ở trẻ, nguyên nhân gây ra bệnh chủ yếu là cha mẹ chưa biết cách vệ sinh tai cho con.
Ngoáy tai cho trẻ sử dụng các dụng cụ chưa được vệ sinh sạch sẽ, không khử trùng gây tổn thương, xước da tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập dẫn đến tình trạng viêm nhiễm ở tai.
Trẻ bị viêm tai giữa
Trẻ bị viêm tai giữa

Một số bệnh lý về tai và cách chữa trị bệnh hiệu quả

Bệnh viêm tai giữa xảy ra ở trẻ nhỏ nguyên nhân cũng có thể là do bé bị bệnh ngoài ra rồi lây lan; hoặc bị viêm mũi, viêm họng khiến cho viêm tai (tai - mũi - họng có liên quan mật thiết với nhau; khi 1 trong 3 cơ quan bị tổn thương thì cơ quan còn lại cũng sẽ bị ảnh hưởng).
Ngoài ra nguyên nhân khiến cho trẻ bị các bệnh về tai là do ý thức các bé. Việc vui chơi hàng ngày cũng có thể khiến cho bé bị nhiễm khuẩn, nhiễm virus. Do đó các bậc phụ huynh cần quan sát con em mình, để phát hiện và chữa bệnh viêm tai giữa kịp thời.

Khi trẻ bị viêm tai giữa thường có một số dấu hiệu điển hình như:

Tai trẻ bị sưng đỏ, trẻ thường xuyên cho tai lên gãi tai, trẻ quấy khóc liên tục.
Khi chúng ta sờ vào vành tai trẻ; khiến cho trẻ cảm thấy cực kỳ đau và khóc; có một số trường hợp trong tai trẻ còn còn có dịch hoặc mủ.
Đối với những trường hợp bệnh viêm tai giữa ở bé đã chuyển sang mãn tính thì có thể kèm theo biểu hiện sốt cao. Khi hoạt động cơ hàm nhiều: ngáp, nói, ăn, uống… trẻ sẽ thấy đau nhức.
Bệnh viêm tai khiến bé khó chịu
Bệnh viêm tai khiến bé khó chịu

Tại sao khi bị viêm tai giữa phải kiêng ăn ngọt?

Ngoài ra đối với những trường hợp viêm tai tai do nhiễm khuẩn, nếu như không đưa trẻ đi chữa trị kịp thời thì bệnh ó thể gây ra các biến chứng như giảm sức nghe, thủng màng nhĩ hoặc điếc.

Một số cách phòng ngừa viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh

Khi thấy trẻ có những biểu hiện trên thì cha mẹ nên đưa bé đi khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Ngoài ra khi cho bé tắm thì các mẹ nên chú ý: không cho trẻ tắm ở những nơi nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Khi tắm xong lên lau khô người và tai, để tránh tình trạng vi khuẩn có trong nước đọng lại trong tai gây bệnh.
Phải thường xuyên vệ sinh tai cho trẻ sạch sẽ, khi dùng các dụng cụ ngoáy tai cũng cần phải vệ sinh cả dụng cụ; không sử dụng các vật sắc nhọn để ngoáy tai cho bé.
Rèn cho trẻ thói quen không được gãi tai khi chơi đùa, nô nghịch; biết vệ sinh cá nhân và rửa tay sạch sẽ sau khi tiếp xúc với đồ vật.
Ngoài ra các mẹ cũng phải biết cách phòng tránh các bệnh về tai mũi họng hay các bệnh về tai khác. Vì đôi khi trẻ bị viêm tai giữa là do các bệnh khác biến chứng gây ra.
Share on Google Plus

About Diệu Linh

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét